Tổng quan về Nam Định

I. Thông tin tổng quan

1. Địa lý

2. Hành chính

3. Dân số

(Ngày 01/4/2019)

4. Kinh tế

(Năm 2020)

5. Lãnh đạo đương nhiệm

6. Thông tin khác

- Tọa độ địa lý

19°54′B đến 20°40′B và từ 105°55′Đ đến 106°45′Đ

- Biểu trưng

- Dân số

1.780.393 người

- Quy mô kinh tế (tỷ đồng) Quy mô GRDP năm 2020 là 76.959 tỷ đồng

- Bí thư:

Phạm Gia Túc

SN 1965

 

- Mã hành chính

36

- Diện tích tự nhiên (km2)

- Lịch sử thành lập:

- Mật độ dân số

1.067 người/km2

- Tốc độ tăng GRDP

- Chủ tịch UBND

Phạm Đình Nghị

SN 1965

- Mã bưu chính

07000

- Vị trí (bản đồ đính kèm)

- Phân chia đơn vị hành chính

09 huyện và 01 thành phố

- Thành phần dân tộc: Kinh

- GRDP bình quân đầu người

43,2 triệu đồng

- Chủ tịch HĐND

Lê Quốc Chỉnh

SN 1968

- Mã điện thoại

0228

- Thuộc vùng (lãnh thổ, kinh tế trọng điểm)

- Tỉnh lỵ (nếu có)

- Thành phần tôn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo,…

 

- Cơ cấu kinh tế: Tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản (17,9%). Công nghiệp, xây dựng và dịch vụ chiếm 82,1%

 

- Mã biển số xe

18

 

 

 

 

 

- Website

namdinh.gov.vn

 

II. Giới thiệu (khái quát chung về lịch sử hình thành và phát triển của địa phương…).

III. Địa lý

3.1. Vị trí địa lý

Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình ở phía Bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía Nam, tỉnh Hà Nam ở phía Tây Bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) ở phía Đông. Có bờ biển dài 74 km

3.2. Dân cư (đặc trưng dân cư theo các thời kỳ; danh nhân, nhân vật tiêu biểu trên các lĩnh vực, người nổi tiếng….).

Một số danh nhân, nhân vật tiêu biểu: Phật hoàng Trần Nhân Tông, Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Các trạng nguyên: Nguyễn Hiền, Đào Sư Tích, Lương Thế Vinh, Vũ Tuấn Chiêu, Trần Văn Bảo; Hoàng giáp Trần Bích San, Phạm Văn Nghị, Đỗ Huy Liêu,… Tổng Bí thư Trường Chinh,…

3.3. Địa hình (đồi núi, đồng bằng, sông ngòi, bờ biển, biển…).

Địa hình Nam Định có thể chia thành 3 vùng:

- Vùng đồng bằng thấp trũng: gồm các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường. Đây là vùng có nhiều khả năng thâm canh phát triển nông nghiệp,công nghiệp dệt, công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí và các ngành nghề truyền thống.

- Vùng đồng bằng ven biển: gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng; đất đai phì nhiêu, có tiềm năng phát triển kinh tế tổng hợp ven biển.

- Vùng trung tâm công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: có các ngành công nghiệp dệt may, công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến, các ngành nghề truyền thống, các phố nghề… cùng với các ngành dịch vụ tổng hợp, dịch vụ chuyên ngành hình thành và phát triển từ lâu. Thành phố Nam Định từng là một trong những trung tâm công nghiệp dệt của cả nước và trung tâm thương mại - dịch vụ, cửa ngõ phía Nam của đồng bằng sông Hồng.

3.4. Khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm trung bình, chất lượng không khí theo mùa - Hình ảnh minh họa (nếu có).

Cũng như các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định mang khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 – 24°C. Tháng lạnh nhất là các tháng 12 và 1, với nhiệt độ trung bình từ 16 – 17°C. Tháng 7 nóng nhất, nhiệt độ khoảng trên 30°C.

Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.750 – 1.800 mm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ít mưa từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Số giờ nắng trong năm: 1.650 – 1.700 giờ. Độ ẩm tương đối trung bình: 80 – 85%.

3.5. Tài nguyên, khoáng sản (tài nguyên đất đai, thổ nhưỡng, rừng, nước, biển, khoáng sản…).